海外事業部 ベトナム/フエ事業所

2017年05月16日

[Có tiếng Việt]出張講座「介護とは?」

シンチャオ。おフエです。

4月19日と5月6日の2回、フエ市内にあるフエ外国語大学日本語学科にお邪魔して、
「介護とは?」と題して、出張講座を行いました。

dhnn0.jpg

大学3年生を対象としたこの講座は、フエ外国語大学日本語学科が企画したもので、
日本語をある程度学習した大学生が、フエで働く日本人にインタビューをしたり、
日本人からのプレゼンを聞いたりして、日本、日本文化、日本の企業文化などに触れる機会です。

昨年に続き、今年もという企画ですので、
ここからは出張講座の担当者に、お話を伺ってみますっ!!

担当したのは、現地でベトナム人に介護を教えてそろそろ2年の小関さんと、
小関さんの元で介護指導補助として働く、コース1期卒業生のタオさんです。

(フエ):どんなことをやりましたか?
(小関):今年で2回目ですので、以前のテーマとは少し変えて、
    「介護とは?」と言うテーマでプレゼンを行いました。
     具体的には、日本の介護の現在と過去と未来(の予想、または想定される事)のお話と、
     アジア諸国や世界の高齢化についても少しお話をしました。

(フエ):ベトナム人にとっても、高齢化の問題って身近なんですかね?ちなみに、学生の反応はどうでしたか?
(小関):「介護って何ですか?」という、日本人が「介護」と聞いて思い浮かべる前提条件としてのイメージが、
     そもそも学生たちの中には共有できておりません。
     というのも、ベトナムでは介護という専門分野が確立していない、介護という概念がないためです。
     ですから、みな真剣に耳を傾け一生懸命私の話を聞いてくれている様子でした。
     生徒の中には、「介護」に興味や関心を持ってくれた学生もチラホラといたような感じです。

(フエ):タオさんは、一緒に参加してみて学生の反応をどう受け止めましたか?
(タオ):日本語もかなり勉強している人たちばかりで、日本語の会話もスラスラできるようですが、
     それでも専門用語が多いせいか、最初のうちは眠そうな顔をしている方もいました。(笑)
     でも、途中からは真面目に話を聞いて、質問もたくさん出てきたので良かったと思います。

tdhnn1.jpg     tdhnn2.jpg

(フエ):確かに、専門用語はコースの生徒たちも苦労しながら勉強していますもんね。
     なかなか簡単ではないと思います。
     ところで、学生たちからのインタビューではどのような質問をされましたか?
(小関):結構色々と出てきました。介護に関する専門的なことで言えば、
    「介護技術とは何ですか?」「認知症の方へのコミュニケーション方法」
    「介護福祉士になるための条件、その時に医療の知識も必須かどうか」
    「介護で一番難しいと思うことは?」「介護をしていて、一番つらかったこと」
    「EPAと技能実習制度の違い」などです。
     他に、仕事全般的なこと、あるいは日本へ働きに行くことで言えば、
    「モチベーションを維持する秘訣」「何を思いながら介護の仕事をしているのか」
    「ベトナム人が日本へ行って介護をする時の処遇」「必要な勉強時間」
    「日本人から見たベトナム人の印象」「ベトナム人が日本へ行って生活に馴染むことができるかどうか」
    「体が小さくても介護の仕事が可能か」というところですね。

tdhnn3.jpg     tdhnn4.jpg

(フエ):学生さんも結構熱心に質問されていますね。
     では、最後に一つ、今回改めて「介護とは?」という出張講座をやってみての感想をお聞かせください。
(小関):ベトナムでは、介護、あるいは福祉という考え方が、日本のように確立されていない為に、
     若い世代の方に介護の事を話して解るのかなぁ?という気持ちでスタートしました。
     ですが、学生の皆さんは、介護が何かをしらないが故に、こちらの想像以上に熱心に介護や福祉とは何か
     ということに耳を傾け聞いていました。
     今、日本は長寿国ですが、現在の平均寿命が75歳のベトナムでも、いずれは長寿国となり
     高齢化社会を迎えます。社会構造や経済状況も変わる中で、実際に高齢化社会、高齢社会になってから
     対応を考えていては遅いと感じます。
     遅くなる前に、若い世代へきちんとした知識や情報を知ってもらえればと思います。
(タオ):大学生はみな、とても日本語が上手でした。そして、外国語を使えるだけではなく、
     それに加えて1つでも2つでもこれからは専門的な能力を身につけないといけないなと感じました。

(フエ):お二人とも、どうもありがとうございましたっ!!

 

Bài giảng ngoại khóa “Kaigo là gì?”

Xin chào! Em là OFUE.

Vào ngày 19.04 và 6.05 chúng tôi đã 2 lần ghé thăm trường ĐH Ngoại Ngữ Huế, thuộc TP Huế,
và đã tiến hành bài giảng ngoại khóa với chủ đề “Kaigo là gì?”

Với kế hoạch giảng cho đối tượng là sinh viên năm 3 khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Nhật Bản
tại trường ĐHNN Huế, vì các bạn là sinh viên đã lĩnh hội được vốn tiếng Nhật nhất định nên đã tham gia phỏng vấn người Nhật đang làm việc tại Huế, và nghe lời giải thích từ người Nhật xem như đây là cơ hội để chạm vào NB, văn hóa NB, văn hóa doanh nghiệp NB v.v…

Tiếp nối bài giảng năm ngoái, năm nay cũng có kế hoạch tương tự.
Sau đây hãy cùng nghe buổi nói chuyện với người đảm nhận bài giảng ngoại khóa nhé!!

Người đảm nhận bài giảng gồm có thầy Koseki, gần 2 năm giảng dạy môn Kaigo tại địa phương và
cô Thảo là học viên đã tốt nghiệp khóa I, hiện tại là người hỗ trợ bộ môn Kaigo dưới sự chỉ đạo của thầy Koseki.

(OFUE): Thầy đã làm gì ở đó?
(Koseki): Vì là lần thứ 2 cho nên chủ đề có chút thay đổi so với lần trước,
    chủ đề tôi đã nhắc tới là “Kaigo là gì?”
            Cụ thể khi nói đến hiện tại, quá khứ và tương lai (dự đoán) của ngành chăm sóc NB,
            tôi cũng đã nói thêm một chút về sự già hóa của thế giới và các nước Châu Á.

(OFUE): đối với người VN thì vấn đề lão hóa cũng khá là thân thuộc?
            thế thì phản ứng của các em sinh viên đã như thế nào?

(Koseki): “Kaigo là gì?” Người Nhật khi được nghe tới từ “Kaigo” sẽ hình dung ra được ngay,
            nhưng với điều kiện tiền đề thì các em sinh viên người việt không có điểm chung ấy.
            Bởi vì, tại Việt Nam lĩnh vực chuyên môn mang tên Kaigo chưa được thành lập và cũng chưa có
            khái niệm về từ này. Vì thế, các em đã rất chú ý lắng nghe. Trong số đó, tôi cũng cảm nhận được
            rằng cũng có em quan tâm và hứng thú về Kaigo

(OFUE): Hãy cho tôi biết phản ứng của các bạn sinh viên như thế nào khi cùng tham gia bài giảng?
(Thảo): Vì đa số là những bạn học khá tiếng Nhật nên các bạn ấy nói tiếng Nhật khá trôi chảy.
           Nhưng do từ chuyên ngành nhiều quá hay sao mà lúc đầu trông các bạn ấy có vẻ buồn ngủ J.
           Tuy nhiên, do ngồi nghe nghiêm túc cho nên đến phần đặt câu hỏi, các bạn ấy khá là sôi nổi.

(OFUE): Có lẽ các bạn hoc viên của khóa học Kaigo cũng đang rất vất vả khi học từ chuyên ngành nhỉ.
           Tôi cũng không nghĩ rằng đó là điều đơn giản. 

           Thế thì phía các bạn sinh viên đã đặt câu hỏi như thế nào?
(Koseki): Các em đã đặt khá nhiều câu hỏi. Nếu nói những từ chuyên ngành Kaigo thì đó là
            “Kỹ thuật Kaigo là gì?”
            “Phương pháp giao tiếp với người bị Sa sút trí tuệ”
            “Điều kiện để trở thành nhân viên chăm sóc thì có cần phải có kiến thức y tế vào lúc đó không?”
            “Trong việc chăm sóc thì việc gì là khó nhất?”
            “Khi chăm sóc thì việc gì là vất vả nhất?”
            “Điểm khác nhau giữa EPA và chế độ Thực tập sinh là gì?”
            Thêm vào đó là những câu hỏi tổng quát về công việc, và việc sang Nhật làm việc.
            “Bí quyết để duy trì động lực”
            “Khi đang thực hiện công việc thì nghĩ đến điều gì?”
            “Người Việt Nam khi sang Nhật làm ngành Kaigo thì có những đãi ngộ gì?”
            “Thời gian học tập cần thiết”
            “Ấn tượng về người VN từ góc nhìn người NB”
            “Người Việt Nam khi sang Nhật có quen với cuộc sống bên đó hay không?”
            “Thân hình nhỏ bé thì có làm được công việc chăm sóc hay không?”

(OFUE): Các bạn sinh viên đã đặt câu hỏi khá là nhiệt tình nhỉ. Vậy thì,
           hãy cho tối biết cảm tưởng khi tổ chức bài giảng ngoại khóa với chủ đề lần này“Kaigo là gì?”

(Koseki): Lúc mới bắt đầu tôi đã có suy nghĩ rằng:
           Tại VN vì những từ như Kaigo hay Phúc lợi hiện chưa được thành lập, liệu thế hệ trẻ người Việt
           có hiểu được thế nào là Kaigo?
           Thế nhưng chính vì không biết kaigo là gì cho nên các em đã rất chăm chú lắng nghe
           tôi giải thích Kaigo và Phúc lợi là gì?

           Hiện tại, NB là đất nước có tuổi thọ cao, tuy nhiên tuổi thọ trung bình của người Việt hiện nay là
           75 tuổi, đến một lúc nào đó tuổi thọ của đất nước Việt Nam cũng sẽ tăng lên.
           Cùng với sự thay đổi cơ cấu xã hội và tình hình kinh tế, đồng thời xã hội già hóa
           và dân số già cũng sẽ thay đổi theo.
           Tuy nhiên khi xã hội đã bị già hóa và dân số già rồi mới tính đến (Chế độ bảo hiểm chăm sóc
           người già, 
nguồn nhân lực chăm sóc người già,xây dựng cơ sở chăm sóc và dịch vụ
           chăm sóc đối với người Việt như thế nào là đạt v.v…) thì đã quá muộn.
           Trước khi quá muộn, tôi nghĩ tốt hơn nên để thế hệ trẻ nắm rõ thông tin và kiến thức này.

(Thảo): Các bạn sinh viên khá là giỏi tiếng Nhật. Và không chỉ biết đến ngoại ngữ không thôi mà còn biết
           1 đến 2 lĩnh vực khác nữa, điều đó khiến tôi cảm thấy mình cần phải học tốt ngoại ngữ và
           cần phải nâng cao năng lực chuyên môn.

(OFUE): Cám ơn 2 vị rất nhiều!

一覧ページへ

各種お問い合わせはこちら

お気軽にお問い合わせください!

お問い合わせフォーム

お電話でのお問い合わせ

TEL:+84-91-784-7410

  • みちのく荘サービス検索

このページの上へ